Quy trình niềng răng khớp cắn sâu đạt chuẩn sẽ giúp khắc phục hiệu quả tình trạng mất thẩm mỹ và cải thiện tốt chức năng ăn nhai. Bằng các khí cụ niềng răng như mắc cài, khay niềng, bác sĩ sẽ tác động lực kéo lên răng, giúp răng dịch chuyển về đúng vị trí trên cung hàm. Tuy nhiên, không phải lúc nào niềng răng khớp cắn sâu cũng đem lại hiệu quả. Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây để hiểu rõ hơn về vấn đề này nhé.

Niềng răng khớp cắn sâu có hiệu quả không?

Hàm răng hô với biểu hiện răng hàm trên bị nhô ra ngoài, răng hàm trên không thể chạm với răng hàm dưới khi ngậm lại. Niềng răng khớp cắn sâu có hiệu quả không sẽ phụ thuộc vào tình trạng sai lệch của mỗi người và quy trình thực hiện.

- Trong trường hợp hô hàm trên do răng thì niềng răng không nhổ răng chính là giải pháp tối ưu. Theo đó, bác sĩ sẽ sử dụng các hệ thống khí cụ niềng răng như mắc cài, khay niềng nhằm tác động lên răng, giúp răng dịch chuyển về đúng vị trí trên cung hàm.

Niềng răng khớp cắn sâu cho hàm răng đều đẹp*

- Còn nếu là tình trạng hô do hàm, xương hàm trên phát triển hơn xương hàm thì niềng răng sẽ không mang lại hiệu quả vì sẽ không thể tác động tới xương hàm. Lúc này, bác sĩ sẽ chỉ định phẫu thuật chỉnh hàm để đạt hiệu quả thẩm mỹ tốt nhất.

- Trường hợp hô do cả răng và hàm thì cần kết hợp cả niềng răng và phẫu thuật hàm. 

Niềng răng hô hết bao nhiêu tiền? Muốn xác định trường hợp của bạn răng hô hàm trên có niềng răng được không thì cách tốt nhất là bạn nên đến trực tiếp tại các cơ sở nha khoa uy tín để được bác sĩ thăm khám, kiểm tra tình trạng răng miệng, chụp x-quang để xác định nguyên nhân gây hô và tư vấn phương pháp điều trị phù hợp.

Quy trình niềng răng khớp cắn sâu chuẩn nha khoa

Thực chất niềng răng khớp cắn sâu là niềng răng hô, giải pháp cải thiện tình trạng răng hô vẩu do răng hiệu quả. Thông thường, thời gian niềng răng phải kéo dài khoảng 18 tháng thì mới cho một kết quả như ý muốn, tuy nhiên khoảng thời gian này cũng có sự chênh lệch nhất định giữa từng bệnh nhân. Quy trình niềng răng khớp cắn sâu như sau: 

Bước 1: Thăm khám và tư vấn 

Trước khi niềng răng, bác sĩ tiến hành thăm khám tổng quát răng miệng, sau khi có kết quả mới có thể chỉ định nên niềng răng hô hay không. Người bệnh được thăm khám, chụp phim, phân tích chính xác tình trạng lệch lạc của các răng và hàm trên các thiết bị tiên tiến. 

Bước 2: Lấy dấu hàm 

Khảo sát cấu trúc xương hàm cụ thể, dựa trên kết quả chụp phim sẽ đưa ra lời khuyên nên thực hiện niềng răng hô bằng cách nào phù hợp và hiệu quả nhất. Tiếp theo, bác sĩ thực hiện lấy dấu hàm, thu thập thông tin liên quan, chọn khí cụ chỉnh nha thích hợp. 

Bước 3: Vệ sinh răng miệng 

Cạo vôi răng sẽ giúp làm sạch răng miệng, loại bỏ các chất tồn đọng để tránh nguy cơ gây ra những vấn đề về răng miệng. Bởi trong quá trình niềng răng, việc vệ sinh răng miệng sẽ gặp nhiều khó khăn hơn. Ngoài ra, những trường hợp có tổn thương về răng như: sâu răng, răng vỡ,… thì phải được xử lý xong để răng miệng ở tình trạng khỏe nhất. 

Bước 4: Gắn mắc cài 

Niềng răng có đau lắm không? Bác sĩ đặt thun tách kẽ cho người bệnh, thun tách kẽ có tác dụng tạo khe hở giữa răng cần gắn và răng kế cận. Tiếp đó sẽ gắn mắc cài niềng răng. Sau khi gắn mắc cài, bác sĩ điều chỉnh lực kéo phù hợp. Theo dõi quá trình chỉnh nha và đặt lịch hẹn tái khám. 

Quy trình niềng răng khớp cắn sâu giúp phục hồi chức năng ăn nhai*

Bước 5: Tháo mắc cài 

Như kế hoạch ban đầu, bác sĩ tiến hành tháo mắc cài. Một số trường hợp phải sử dụng thêm hàm duy trì làm bằng nhựa cứng giữ răng không bị di chuyển, tránh tái phát sau khi niềng răng. Thời gian đeo hàm duy trì còn phụ thuộc vào tình trạng ban đầu của bệnh nhân. 

Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về quy trình niềng răng khớp cắn sâu mà bạn quan tâm. Mong rằng bài viết đã giúp bạn có thêm nhiều kiến thức cũng như kinh nghiệm hữu ích giúp cho việc chăm sóc và bảo vệ tốt sức khỏe răng miệng của mình trong quá trình chỉnh nha.
 
Top