Bọc răng sứ bị cộm khiến cho người bệnh cảm thấy ê buốt, đau nhức khi ăn nhai, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe. Chính vì tác hại này mà cần tìm hiểu về các nguyên nhân làm răng sứ bị cộm, từ đó đưa ra cách phòng tránh và khắc phục hiệu quả nhất, đem lại những chiếc răng sứ ăn khớp, vừa vặn với cùi răng. Thông tin tham khảo bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không.
Vì sao bọc răng sứ bị cộm?
Phương pháp bọc răng sứ giúp phục hồi lại những khiếm khuyết của răng miệng như hô vẩu, bể vỡ, sứt mẻ hoặc ố vàng. Được thực hiện bằng cách mài những chiếc răng thật thành cùi răng rồi bọc một lớp mão sứ có màu sắc tương tự lên cùi răng nhằm bảo vệ cho cùi răng thật được bảo tồn và khắc phục những nhược điểm của răng. Quy trình niềng răng cho người lớn có chi phí bao nhiêu?
Bên cạnh đó, có một số trường hợp bọc răng sứ không đạt được hiệu quả như mong muốn và gây ra những biến chứng khó chịu cho bệnh nhân.
Dưới đây là một số nguyên nhân chính khiến bọc răng sứ bị cộm:
- Bác sĩ thực hiện sai kỹ thuật, không đúng phương pháp khiến độ chính xác sai lệch không hiệu quả.
- Nha khoa kém chất lượng sử dụng máy móc lạc hậu khiến việc lấy những thông số không đúng và gây nên tình trạng sai lệch khi lắp mão sứ lên cùi răng.
- Trước khi bọc răng sứ, bác sĩ không tiến hành vệ sinh răng miệng sạch sẽ cho bệnh nhân như cạo vôi răng và điều trị hết những bệnh lý đang mắc phải khiến kết quả bọc răng sứ không đạt kết quả cao.
- Việc chọn không đúng địa chỉ nha khoa uy tín để thực hiện quy trình bọc răng sứ như thế nào khiến mài răng không chuẩn xác, bề mặt răng không nhẵn bóng, răng bị lổm chổm và có thể xâm lấn đến răng thật làm cùi răng yếu đi, gây đau nhức và ê buốt cho răng.
Tác hại của bọc răng sứ bị cộm
- Bọc răng sứ bị cộm làm ảnh hưởng tới thẩm mỹ, khiến răng bị cong vênh và chiếc răng thường bị thô kém xinh.
- Răng sứ bị cộm gây khó chịu, vướng víu và ảnh hưởng đến chức năng ăn nhai của răng hàm, đồng thời quá trình vệ sinh răng miệng cũng gặp nhiều ảnh hưởng khi chiếc răng thường cọ sát vào môi và mặt trong của má.
- Dễ bị sâu răng do các mảng bám thức ăn sẽ bám vào trong các khe hỡ trên răng sứ khiến cho vi khuẩn xâm nhập và tấn công gây nên nhiều bệnh liên quan đến răng miệng như viêm nha chu, viêm lợi…
Khắc phục bọc răng sứ bị cộm thế nào?
Bọc răng sứ bị cộm không những gây khó chịu cho bệnh nhân mà còn khiến quá trình ăn uống bất tiện, ảnh hưởng tới tâm sinh lý của mỗi bệnh nhân. Vậy để khác phục được tình trạng này thì cần làm những gì.
- Khi gặp phải tình trạng này, bệnh nhân nên đến ngay trung tâm nha khoa uy tín để được thăm khám tình hình răng miệng để đưa ra phương pháp điều trị hợp lý nhất.
- Tiếp đến bác sĩ sẽ tháo mão răng sứ cũ và tiến hành vệ sinh răng miệng sạch sẽ cùng với việc mài cùi răng nhẵn bóng hơn. Trường hợp mão răng sứ không khít sát với cùi răng thật thì cách tốt nhất là làm lại mão răng sứ và gắn lại sao cho chuẩn xác nhất để không còn cảm giác cộm nữa.
- Răng sức chế tạo tại Nha Khoa cũng sử dụng phần mềm 3D CAD/CAM hiện đại thay vì các phương pháp thủ công như trước đây, giúp quá trình thực hiện làm răng sứ diễn ra thuận lợi và đơn giản hơn. Phần mềm mô phỏng kích thước, màu sắc, các gờ rãnh, các chi tiết nhỏ của răng sứ một cách chính xác nhất và đảm bảo phù hợp với răng thật, sau đó dựa trên những thông số này để chế tạo răng, nhờ vậy mà sau khi lắp răng không phải sửa soạn lại nhiều vì chúng hoàn toàn ăn khớp với nhau.
Bài viết trích nguồn tại: https://niengrangkhongmaccai3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Ngavvt