Niềng răng là phương pháp được sử dụng để dịch chuyển răng về đúng vị trí trên khung hàm, áp dụng cho các trường hợp răng mọc không đúng chỗ, răng mọc lệch lạc, chen chúc, răng hô, móm,… Kỹ thuật này không chỉ giúp răng thực hiện chức năng nhai tốt hơn, mà còn giúp định hình và đảm bảo chức năng về thẩm mỹ trên gương mặt. Có thể bạn chưa biết bọc răng sứ giữ được bao lâu hãy tìm hiểu ngay.

Niềng răng không nhổ răng có được không?

Để chỉnh nha phải tiến hành nhổ 4 răng ở vị trí đối xứng nhau của hai bên hàm mới có thể đảm bảo được độ hài hòa sau khi niềng răng. Do đó khách hàng mới có tâm ý e ngại thực hiện niềng răng vì phải nhổ tới 4 chiếc răng.

Niềng răng không nhổ răng vẫn thực hiện được, và chỉ áp dụng phổ biến cho trẻ em. Vì xương hàm của trẻ em đang phát triển, các răng vẫn có khoảng trống để di chuyển mà không cần phải nhổ bất cứ chiếc răng nào, ngoại trừ răng thừa. Đối với người trưởng thành, xương hàm không phát triển được nữa, khó có thể nắn chỉnh xương hàm vì thế mà cần nhổ răng.

Tuy nhiên, với sự tiến bộ của kỹ thuật niềng răng có hết móm không hiện đại, chỉnh nha cho người lớn cũng có thể tiến hành niềng răng không nhổ răng. Quan trọng là kỹ thuật điều trị của bác sĩ có linh động trong xử lý các tình huống phát sinh khi chỉnh nha hay không.
Quy trình niềng răng không nhổ răng an toàn

Quy trình niềng răng không nhổ răng an toàn

Theo thống kê, có đến 90% ca niềng răng phải nhổ răng, trừ một số trường hợp của răng thưa. Bởi niềng răng mà không nhổ răng thì rất khó để cho hiệu quả cao được. Tuy nhiên, với phương pháp niềng răng không nhổ răng hiện đại, lo ngại này dường như được trút bỏ.

Theo đó, quý khách hàng trải qua quá trình niềng răng với những bước sau đây:

Bước 1: Bác sĩ thăm khám và chụp phim đầy đủ để nắm được tình trạng toàn bộ răng, xương hàm, cung hàm,… Từ đó có thể nhận định được tình trạng của bệnh nhân và đưa ra phác đồ hỗ trợ điều trị tương ứng.

Bước 2: Căn cứ vào kết quả thăm khám và chụp Xquang, bác sĩ tiến hành lên phác đồ hỗ trợ điều trị, dự đoán tiến trình răng di chuyển qua từng giai đoạn.

Bước 3: Bác sĩ lấy dấu hàm bằng thạch cao để phục vụ cho việc thiết kế mắc cài phù hợp với từng bệnh nhân.

Bước 4: Sau vài ngày đợi thiết kế mắc cài, bệnh nhân tái khám để gắn mắc cài, bắt đầu quá trình niềng răng. Một vài trường hợp có thể cần sử dụng thêm khí cụ hỗ trợ chỉnh nha như thun liên hàm, mini vis implant…

Bước 5: Cứ khoảng 3 - 4 tuần/lần, bệnh nhân tái khám để bác sĩ điều chỉnh lực kéo của mắc cài sao cho phù hợp giúp răng di chuyển về đúng vị trí như mong muốn.

Trong các bước niềng răng không nhổ răng thì vấn đề theo dõi điều trị có vai trò quan trọng trực tiếp ảnh hưởng đến quá trình niềng răng. Vì vậy, bên cạnh việc thực hiện chăm sóc răng miệng theo chỉ dẫn của bác sĩ, bạn cần thực hiện tái khám theo lịch hẹn để đảm bảo quá trình chỉnh nha diễn ra thành công và mang lại kết quả cao.

Bài viết trích nguồn tại: https://chinhmui3dhanquoclagi.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Ngavvt
 
Top