Hôi miệng là căn bệnh rất phổ biến mà nhiều người mắc phải. Nó khiến bạn vô cùng mất tự tin khi giao tiếp, đặc biệt với những người hoạt động trong lĩnh vực ngoại giao và phụ nữ.

Cách chữa hôi miệng tại nhà

Với những phương pháp chữa hôi miệng đơn giản tại nhà, bạn có thể áp dụng tạm thời trong tRường hợp hôi miệng không rõ nguyên nhân.
** Thông tin nha khoa bọc răng sứ cho răng hô bạn nên biết
Chữa hôi miệng với vỏ chanh

Chanh có lượng axit cao, giúp tẩy trắng và khử mùi hôi miệng hiệu quả. Bạn chỉ cần 1 chút nước cốt chanh hòa với mật ong để uống hàng ngày sẽ có hơi thở thơm mát.

Ngoài ra bạn cũng có thể dùng nước cốt chanh + muối để làm nước súc miệng hàng ngày. Không những có hơi thở thơm mát mà bạn cũng sẽ có hàm răng trắng sáng hơn đấy.

Chữa hôi miệng với muối ăn

Muối ăn là loại nguyên liệu không thể thiếu trong đời sống của chúng ta, nó đóng vai trò rất quan trọng. Bạn có thể dùng nước muối để súc miệng hằng ngày, muối có tính sát khuẩn cao nên có thể giúp giảm mùi hôi miệng hiệu quả.

Cách chữa hôi miệng tại nhà

Chữa hôi miệng với trà xanh

Những tinh chất trong trà xanh có tác dụng chống lại những vi khuẩn gây ra mùi hôi miệng và giúp cho khoang miệng sạch và thơm mát hơn. Bạn có thể nấu nước trà xanh để súc miệng hằng ngày hoặc có thể dùng lá trà xanh nhai trực tiếp.

Chữa hôi miệng với dầu tràm

Theo một nghiên cứu khoa học thì tinh dầu tràm có tác dụng chữa hôi miệng rất hiệu quả. Ở nước ta, tràm được trồng rất nhiều ở miền Trung và miền Nam, bạn có thể dễ dàng mua được tinh dầu tràm ở các cửa hàng mỹ phẩm và hiệu thuốc.

Tinh dầu tràm có tác dụng diệt khuẩn, loại bỏ mùi hôi trong miệng, hương thơm dịu nhẹ cho hơi thở thơm mát. Khi răng khôn bị mọc lệch có làm nướu sưng tấy không?


Bạn nhỏ 1-2 giọt tinh dầu tràm vào bàn trải, đánh răng hàng ngày. Hoặc bạn cũng có thể dùng hỗn hợp tinh dầu tràm với nước cốt bạc hạ để sức miệng, sẽ hết mùi hôi.

Chữa hôi miệng tại nha khoa

Theo như lời khuyên của bác sĩ, khi bạn không biết được nguyên nhân gây ra mùi hôi miệng thì bạn sẽ không thể điều trị dứt điểm được. Những phương pháp mà chúng tôi nói ở trên chỉ là những giải pháp tạm thời, còn hôi miện có thể là biểu hiện cho thấy bạn đnag mắc phải những bệnh lý răng miệng nguy hiểm mà bạn không nên chủ quan.

Chính vì vậy, việc bạn cần làm là đến các cơ sở nha khoa để tìm ra nguyên nhân gây ra mùi hôi miệng, từ đó bác sĩ sẽ có những phương pháp điều trị hiệu quả và phù hợp.

Hôi miệng do cao răng và các bệnh về nướu: Cao răng hình thành do thói quen vệ sinh răng miệng không tốt của bạn, những mảng bám lâu ngày trên răng là nguyên nhân khiến hơi thở bạn khó chịu. Phương pháp điều trị là bạn cần tiến hành lấy cao răng thì mùi hôi sẽ không còn nữa. Trường hợp bạn bị viêm nướu nặng thì sau khi lấy cao răng, bác sĩ sẽ chỉ định uống cacsloaij thuốc kháng sinh.

Hôi miệng do sâu răng: Sâu răng có thể là nguyên nhân gây ra mùi hôi miệng, khi vi khuẩn tấn công và phá hủy các mô răng, ổ sâu hình thành, tủy chết, thức ăn sẽ bị dắt vào các lỗ sâu mà không được lấy ra sẽ khiến hơi thở có mùi hôi khó chịu. Cách điều trị là bác sĩ sẽ lấy hết ổ sâu và phần tủy sâu, trám răng và tiến hành bọc răng sứ, lúc đó bạn sẽ không còn khó chịu bởi hơi thở nữa.

Bài viết được trích nguồn tại: https://pncuoidepmoingay.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt
 
Top