Bé bị sâu răng sữa là tình trạng bệnh lý răng miệng xảy ra rất phổ biến ở trẻ em. Tình trạng này nếu không được điều trị, khắc phục kịp thời như hàn răng sâu cho bé sẽ dẫn đến mất răng và ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình mọc răng vĩnh viễn sau này.
Răng sữa bị sâu có nên nhổ không
Chính vì ý thức chủ quan của phụ huynh nên nhiều trẻ rụng răng từ rất sớm. Răng sữa bị sâu có nên nhổ có lẽ là điều mà nhiều người cần phải quan tâm khi không may con em mình bị sâu răng rất sớm.
Tùy mức độ nặng nhẹ của răng sâu mà khi thăm khám, bác sỹ sẽ có hướng hỗ trợ điều trị phù hợp và cho bạn biết trẻ bị sâu răng hàm phải làm gì. Chỉ khi răng sâu ở mức độ nặng không thể tiếp tục duy trì mới nên tính đến giải pháp nhổ bỏ răng.
Trong trường hợp mới phát hiện, các bác sĩ sẽ tiến hành lấy hết phần răng sâu và trám răng để ngăn không cho các vết sâu lây lan. Nếu bạn không muốn trẻ phải rụng răng quá sớm thì hãy chăm sóc sức khỏe răng miệng của trẻ thật tốt.
>>Tin thêm: chảy máu răng là bệnh gì
Không nên cho trẻ ăn quá nhiều đồ ăn ngọt, đáng răng cho trẻ trước khi đi ngủ, nếu trẻ còn quá nhỏ chưa sử dụng bàn chải đánh răng được thì có thể dùng gạc vải để vệ sinh răng miệng, súc miệng bằng nước muối sinh lý.
Khi răng sữa bị sâu không nên vội vàng nhổ đi, hãy đến nha khoa để thăm khám tình trạng răng sâu đến đâu. Đối với những chiếc răng sâu quá lớn thì các bác sĩ sẽ tiến hành điều trị tủy để giữ lại răng, chờ đến tuổi thay, chờ mầm răng cố định hoàn thiện. Nhổ răng sữa sớm sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tình trạng sức khỏe và cách phát âm của trẻ.
Các bà mẹ cũng cần chú ý trong quá trình mang thai nên bổ sung đầy đủ canxi cho cơ thể. Phải biết phòng bệnh hơn chữa bệnh, không nên chủ quan làm ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
Cách phòng ngừa sâu răng cho trẻ
Nhiều bà nghe nghĩ rằng, con mình sẽ thay răng nên thoải mái cho con ăn nhiều đồ ngọt, uống nhiều loại nước có ga. Đồ ngọt là nguyên nhân khiến trẻ sâu răng sớm và có thể ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của răng vĩnh viễn.
Để trẻ có hàm răng đẹp khi trưởng thành, bố mẹ cần ý thức được việc bảo vệ răng miệng cho con ngay từ lúc còn nhỏ.
Không nên cho trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt và uống nhiều nước ngọt có ga.
Đánh răng ngày 2 lần cho trẻ, sử dụng bàn chải lông mềm và hướng dẫn cho trẻ đánh răng đúng cách.
Tập cho trẻ sử dụng chỉ nha khoa sau mỗi bữa ăn để lấ hết các phần vi khuẩn sót lại trên răng, ngăn không cho vi khuẩn tấn công răng trẻ.
Thăm khám răng định kỳ cho trẻ là cách để phát hiện sớm các bệnh lý răng miệng cũng như chăm sóc răng miệng cho trẻ tốt hơn.
Dù là với răng sữa nhưng việc nhổ răng hàm đi hay không cũng phải cân nhắc. Bởi đối với răng hàm thời gian thay răng khoảng 10-12 tuổi. Nếu răng mất đi bé sẽ gặp khó khăn khi ăn nhai trong thời gian dài. Đồng thời còn gia tăng nguy cơ răng vĩnh viễn mọc lệch.
Bài viết được trích nguồn tại: https://niengrangthuagiabaonhieutien.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.BìnhThạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: 08 3803 0578
Tg: Ngavvt