Móm là tình trạng bệnh lý về răng miệng phổ biến, gây ảnh hưởng đến sức khỏe cá nhân, sự hài hòa của khuôn mặt và làm bạn mất tự tin trong cuộc sống. Vậy móm là gì và những biến chứng móm gây ra cũng như cách điều trị móm, chúng ta hãy cùng tìm hiểu ở bài viết bọc răng sứ có ảnh hưởng gì không này nhé.
Niềng răng móm áp dụng khi nào?
Móm là tình trạng xương hàm dưới phát triển quá mức khiến cấu trúc khoang miệng nhô ra phía trước nhiều. Khi ngậm miệng, xương hàm dưới sẽ bao phủ xương hàm trên. Niềng răng được biết đến là phương pháp khắc phục hiệu quả các sai lệch của răng, trong đó có tình trạng móm. Tuy niên, không phải trường hợp móm nào niềng răng cũng đem lại hiệu quả cao.
Niềng răng chỉ được áp dụng trong trường hợp móm do răng, khí cụ sẽ tác động đến răng, giúp răng dịch chuyển về vị trí mong muốn. Còn đối với những trường hợp móm do hàm thì niềng răng tháo lắp là gì sẽ không đem lại hiệu quả mà cần phải thực hiện phẫu thuật hàm.
Nên thực hiện niềng răng móm như thế nào?
Niềng răng móm là phương pháp sử dụng các khí cụ niềng răng như mắc cài, khay niềng nhằm tác động lực lên răng, giúp răng dịch chuyển về đúng vị trí trên cung hàm, hàm răng đạt tỉ lệ khớp cắn chuẩn. Muốn biết niềng răng móm như thế nào, bạn hãy tìm hiểu quy trình niềng răng móm dưới đây.
Bước 1: Thăm khám và tư vấn
Đây là bước rất quan trọng, qua thăm khám, bác sĩ sẽ xác được tình trạng răng miệng của từng khách hàng, mức độ sai lệch, từ đó tư vấn phương pháp niềng răng phù hợp và đem lại hiệu quả cao. Nếu nguyên nhân móm là do răng thì mới chỉ định niềng răng.
Bước 2: Vệ sinh răng miệng
Trong bước này, bác sĩ sẽ tiến hành làm sạch khoang miệng và điều trị dứt điểm các bệnh lý răng miệng nếu có nhằm đảm bảo an toàn trong quá trình niềng răng.
Bước 3: Lên kế hoạch điều trị và tiến hành niềng răng
Bác sĩ đưa ra kế hoạch diều trị rõ ràng từng bước, dự đoán hướng dịch chuyển của răng qua từng giai đoạn. Tiếp theo, bạn sẽ được gắn mắc cài hoặc khay niềng lên răng sau khi đã được lấy dấu hàm.
Bước 4: Hẹn lịch tái khám
Sau khi niềng răng, bạn cần đến nha khoa thường xuyên để được bác sĩ thăm khám và theo dõi quá trình dịch chuyển của răng. Nếu có biến chứng gì xảy ra thì sẽ kịp thời khắc phục, tránh những hậu quả nguy hiểm.
Bài viết trích nguồn tại: https://dlniengrangnhakhoa.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Ngavvt