Răng hàm giúp nghiền nát thức ăn để quá tình hấp thu chất dinh dưỡng tốt hơn. Bởi vì có chức năng cần thiết như vậy nên rất nhiều người băn khoăn răng hàm có thay không? Vậy khi nào thay răng hàm? Bên cạnh đó, có thể bạn chưa biết niềng răng hô giá bao nhiêu?
Răng hàm là gì?
Trước khi trả lời răng hàm có thay không, cần tìm hiểu rõ hơn về quá trình phát triển của hàm răng để có cái nhìn tổng quan hơn. Tham khảo thông tin răng đã lấy tủy có nên bọc răng sứ từ trung tâm nha khoa uy tín.
Như đã biết, bộ răng sữa của con người có tổng cộng 20 cái, bao gồm 4 răng cửa giữa, 4 răng cửa bên, 4 răng nanh và 8 răng hàm. Còn bộ răng vĩnh viễn thì có 32 răng trong đó có 4 răng cửa giữa, 4 răng cửa bên, 4 răng nanh, 8 răng hàm nhỏ và 12 răng hàm lớn (kể cả răng khôn).
Răng hàm lớn là những chiếc răng chịu lực nhai chính, là những răng mọc thêm bao gồm 3 răng cuối của mỗi phần hàm trái phải trên dưới, còn 2 răng hàm sữa khi thay răng lại trở thành 2 răng hàm nhỏ. Răng sữa thường thay vào khoảng 6-12 tuổi, tùy vào từng cơ địa của mỗi bé.
Răng hàm của trẻ có thay không
Răng hàm có thay không?
Răng sữa đến một thời gian nhất định sẽ rụng đi và thay vào đó là những chiếc răng vĩnh viễn để duy trì độ cứng chắc, giúp ăn nhai trở nên tốt hơn. Về vấn đề răng hàm có thay không, thì có thể xét trên 2 trường hợp:
Răng hàm có thay răng
Là khi chiếc răng hàm ở bộ răng sữa đã mọc trước đó, đến tuổi thay răng thì bắt đầu rụng đi và để những mầm răng mới nhô lên. Răng hàm lớn số 1 và răng hàm lớn số 2 ở cả 2 hàm răng sữa sẽ là được thay thế thành răng vĩnh viễn ở độ tuổi từ 10-12. Những chiếc răng hàm có thay răng này sẽ được gọi là răng tiền hàm.
Khi trẻ vào độ tuổi thay răng sữa thì cha mẹ nên lưu ý không được tự ý nhổ răng sữa tại nhà vì có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm. Nên đưa trẻ đến nha khoa uy tín để bác sĩ thăm khám, tùy vào hướng mọc của răng mới có thể xác định cách nhổ răng an toàn, hiệu quả.
Răng hàm không thay răng
Trường hợp này là những chiếc răng hàm lớn số 3, hay còn gọi là răng hàm số 6 và số 7 trong bộ răng vĩnh viễn. Vì đây là những chiếc răng vĩnh viễn tự mọc lên mà không qua quá trình thay răng sữa như những chiếc răng khác. Những chiếc răng này mọc lên sau cùng khi ở độ tuổi 13, chúng giữ chức năng chính là giúp việc ăn uống hàng ngày được tốt hơn.
Từ những thông tin trên, có thể bạn đã biết rõ răng hàm có thay không phụ thuộc vào từng giai đoạn thay răng của trẻ. Vì vậy, muốn răng khỏe mạnh và mọc lên đúng quy trình, đều đặn trên cung hàm cha mẹ cần lưu ý đến thời điểm trẻ mọc cũng như thay răng. Cần có những chế độ chăm sóc, vệ sinh răng miệng hàng ngày khoa học. Nếu có những bất thường như trẻ chậm thay răng hàm, phải đưa trẻ đến ngay nha khoa uy tín khám và khắc phục.
Bài viết trích nguồn tại: phuongphaptrongrangsuthammy.blogspot.com
Thông tin liên hệ: Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346