Ngoài sâu răng thì áp xe răng cũng là một căn bệnh phổ biến hiện nay. Nguyên nhân chính là việc viêm nhiễm răng miệng, có thể là viêm tại nướu hay viêm chân răng. Nếu không được điều trị sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm khác. Chúng ta hãy cùng tìm hiểu thêm thông tin cụ thể về bệnh áp xe răng nhé.
**** Tham khảo thông tin tẩy trắng
răng có tốt không tại trung tâm nha khoa chất lượng
Nguyên nhân gây áp xe lợi vùng chân răng
Áp xe lợi chân răng thường xảy ra ở rất nhiều người và ở mọi lứa tuổi khác nhau. Nguyên nhân gây áp xe là do viêm quanh răng mạn tính và viêm xung quanh cuống răng. Những bệnh lý này đều do các bệnh lý răng miệng khác gây ra như viêm nha chu, sâu răng...
Viêm quanh răng mạn tính: Biểu hiện thường thấy là lợi vùng cổ răng bị ứ mủ, chân răng ngứa và đau, vùng chân răng sưng đỏ, có ổ viêm lớn, khi chích ra sẽ có mủ vàng và máu. Khi không được điều trị kịp thời, chỗ viêm sẽ hình thành một ổ áp xe khác, gây đau nhức và mệt mỏi.
Viêm quanh cuống răng: Thông thường, những chiếc răng bị sâu không được điều trị sẽ dẫn đến viêm tủy. Vi khuẩn từ cuống răng sẽ xâm nhập và gây ra áp xẹ lợi ở vùng chân răng.
Phát hiện áp xe lợi vùng chân răng cần làm gì?
Áp xe lợi vùng chân răng là bệnh lý răng miệng có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm nếu không được điều trị kịp thời. Chính vì vậy, khi thấy có dấu hiệu của bệnh, bạn nên đến các cơ sở nha khoa uy tín để thăm khám, tìm ra nguyên nhân và có phương pháp điều trị phù hợp khi cạo vôi răng hết bao nhiêu tiền.
Tại các nha khoa uy tín, sau khi thăm khám, bác sĩ sẽ tiến hành rạch tháo mủ khi thấy túi mủ có khả năng bị vỡ ra rồi. Còn đối với những trường hợp mới xuất hiện túi mủ thfi bác sĩ sẽ tiến hành làm sạch răng miệng, xử lý răng sâu, lấy tủy răng và cho uống thuốc kahnsg sinh để điều trị.
Trong trường hợp bệnh diễn biến nặng, răng đã bị lung lay, kết quả chụp x-quang cho thấy sự tiêu xương khiến răng không thể trụ lại được nữa.
Cách phòng ngừa áp xe lợi vùng chân răng
Để phòng tránh áp xe bạn cần phải có chế độ ăn uống khoa học và vệ sinh răng miệng đúng cách. Vệ sinh răng miệng ngày 2 lần, dùng chỉ nha khoa làm sạch răng miệng sau khi ăn xong để lấy hết phần thức ăn sót lại trên răng.
Thay thế bàn chải đánh răng thường xuyên, hạn chế ăn đồ ngọt và các thức ăn dễ bám.
Khám răng định kỳ 6 tháng 1 lần. Khi thấy biểu hiện đau răng, bạn nên đến các cơ sở nha khoa để được thăm khám và tư vấn điều trị.
Tăng cường ăn các thực phẩm giàu chất xơ, vitamin và canxi có trong các loại rau củ quả.
Bài viết trích nguồn tại: https://loivahaikhinangmui.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline: (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt