Tủy răng là một mô nhỏ dạng sợi nằm ở chính giữa răng, chứa rất nhiều dây thân kinh và mạch máu. Nhiệm vụ của tủy răng là dẫn truyền cảm giác khi có kích thích từ môi trường và nuôi dưỡng răng khỏe mạnh, cứng chắc. Vì thế, khi răng bị lấy tủy thì đồng nghĩa với việc là răng đã chết.

Răng chết tủy có niềng được không? 

Niềng răng là phương pháp sử dụng mắc cài để dịch chuyển răng hô, lệch lạc, răng móm về đúng vị trí của nó. Niềng răng sẽ không làm răng bị yếu đi, không ảnh hưởng đến tủy răng. Tuy nhiên, điều kiện để ca niềng răng thành công và hiệu quả là răng bạn phải khỏe mạnh, cứng chắc và không mắc phải các bệnh lý răng miệng. Quy trình trồng răng implant ở đâu tốt?


Răng chết tủy có niềng được không?

Răng chết tủy có niềng được không? Như các bạn đã biết, tủy răng là nguồn sống của răng, tủy răng chết thì coi như răng cũng mất. Khi răng chết tủy, răng sẽ yếu đi và chính vì vậy mà khả năng chịu lực của mắc cài niềng răng không cao. Niềng răng khi răng chết tủy có thể khiến răng bị gãy, vỡ và gây khó khăn trong quá trình niềng răng.

Nếu muốn thực hiện niềng răng, bạn cần phải đến gặp nha sĩ và tiến hành lấy tủy răng. Sau khi lấy tủy răng, răng sẽ yếu đi và dễ bị vỡ. Chính vì vậy, hãy tiến hành bọc răng sứ cho răng . Sau khi đã bọc răng sứ, bạn có thể thực hiện niềng răng mà không cần phải lo lắng điều gì.

Quy trình niềng răng đã lấy tủy

Sau khi tiến hành bọc răng sứ cho răng hô cho răng đã lấy tủy, bác sĩ sẽ tiến hành niềng răng với quy trình như sau.

Thăm khám tổng quát và tư vấn: Bác sĩ sẽ tiến hành thăm khám tổng quát răng miệng để phát hiện những bệnh lý, từ đó có cách điều trị thích hợp trước khi thực hiện niềng răng. Nếu không có bệnh lý, bác sĩ sẽ tư vấn cách điều trị chỉnh nha, chi phí thực hiện, loại mắc cài, thời gian dự kiến hoàn thành,...cụ thể cho bệnh nhân.

Chụp phim CT là lên phác đồ điều trị: Chụp CT xương hàm để xác định được cấu trúc của xương, từ đó phân tích các vấn đề về hàm, khớp cắn, khuôn mặt bằng phần mềm chuyên dụng trong nha khoa. Sau khi phân tích sẽ có phác đồ điều trị cụ thể.

Lấy dấu hàm, thiết kế mắc cài: Dấu hàm của bệnh nhân được lấy bằng thạch cao, bước này giúp việc chế tác mắc cài được chuẩn xác, phù hợp với cung hàm của bệnh nhân.

Gắn mắc cài: Tuỳ theo loại mắc cài mà bệnh nhân lựa chọn sẽ có thời gian chế tạo khác nhau, trước khi gắn mắc cài, bác sĩ sẽ vệ sinh răng miệng, cạo vôi răng nếu có. Gắn mắc cài lên thân răng bằng keo y tế chuyên dụng đồng thời gắn dây cung lên mắc cài, điều chỉnh lực phù hợp.

Tái khám: Cuối cùng, bác sĩ sẽ căn dặn bạn cách chăm sóc răng và hẹn lịch tái khám răng.

Bài viết được trích nguồn từ: https://niengrangkhongmaccaisaigon.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Địa chỉ:
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh –(+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2: 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 –(+84 8) 6682 0346
Hotline:  (+84 8) 66820346
Tg: Ngavvt
 
Top