Niềng răng là một kỹ thuật chỉnh nha phức tạp, đòi hỏi sự chính xác cao nhằm đem lại kết quả điều trị tốt và an toàn. Chính vì vậy, nếu bạn quyết định lựa chọn niềng răng chỉnh nha, những điều cần lưu ý khi niềng răng sau bạn nên biết.
>> Có thể bạn chưa biết: trồng răng implant có nguy hiểm không
Thông tin cần biết về niềng răng

Nên niềng răng khi nào?
Theo các chuyên gia nha khoa, độ tuổi niềng răng thích hợp nhất là từ 11-15 tuổi. Giai đoạn này xương hàm của trẻ đang phát triển và hình thành dần dần nên dễ điều chỉnh hơn so với người trưởng thành. Mặc dù vậy, các nha sĩ cho biết, bạn có thể niềng răng ở lứa tuổi nào chứ không phải niềng răng chỉ thực hiện từ lúc nhỏ, với những người 40-50 tuổi vẫn có thể niềng răng hiệu quả.

Phương pháp niềng răng thông dụng
Có 2 loại niềng răng phổ thông hiện nay là niềng răng kim loại và niềng răng mắc cài sứ. Các mắc cài niềng răng được thiết kế bằng các tấm, dây cung, khung đỡ nhằm sắp xếp các răng theo trật tự như kế hoạch đã định sẵn. Chính vì vậy hạn chế được hiện tượng các răng bị cắn lại với nhau. Mỗi loại niềng răng có những ưu điểm và hạn chế riêng nên tính thẩm mỹ và mức chi phí niềng răng sẽ khác nhau. Nếu muốn biết rõ hơn về chi phí các loại niềng răng, bạn có thể tham khảo các bài viết khác trên diễn đàn. Thực hiện niềng răng bao nhiêu tiền?


Thông tin cần biết về niềng răng

Chăm sóc trong thời gian điều trị niềng răng
Cảm giác đau nhức, khó chịu sẽ xuất hiện trong vài ngày đầu tiên, do đó bạn chú ý sau khi niềng răng nên ăn thực phẩm mềm như cơm dẻo, cháo, soup, sữa, các món mặn mềm… để không phải sử dụng lực nhai cắn mạnh, hạn chế đau nhức cho bạn.

Bạn nên dùng các dụng cụ dành riêng cho người niềng răng như bàn chải khe răng, chỉ nha khoa. Các dụng cụ này sẽ hỗ trợ cho việc chăm sóc răng miệng của bạn hiệu quả hơn.

Bạn nên chải răng đúng cách, sử dụng chỉ nha khoa để làm sạch răng sau khi ăn. Có thể sử dụng bàn chải chuyên dụng dành cho người niềng răng để vệ sinh răng miệng và khí cụ sạch sẽ, giúp bảo vệ răng miệng và tăng hiệu quả điều trị.

Dùng nước kháng khuẩn súc miệng để khoang miệng sạch sẽ hơn, từ đó hạn chế các bệnh lý về răng.

Bạn phải hạn chế va chạm mạnh ở vùng mặt như chơi thể thao… Đồng thời không được căn bút, nhai nước đá để phòng tránh mắc cài bị gãy.

Từ bỏ thói quen cắn móng tay.

Không nên dùng những thực phẩm cứng hoặc dính trong thời gian điều trị niềng răng vì chúng sẽ làm cho thức ăn dính vào mắc cài.

Thực hiện tái khám theo đúng lịch hẹn từ bác sỹ để kiểm tra lực kéo, mắc cài, dây cung. Bác sỹ sẽ kiểm tra tình trạng răng miệng, điều chỉnh lực kéo theo đúng lộ trình niềng răng cũng như giúp phát hiện sớm các vấn đề liên quan.

Bài viết được trích nguồn từ: http://niengrangmatluoi.net
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
 
Top