Khi nào thì nên niềng răng mặt trong là câu hỏi được nhiều bạn thắc mắc và là vấn đề quan tâm hàng đầu của các bậc phụ huynh khi con trẻ có vấn đề về răng miệng. Niềng răng chỉnh nha là phương pháp hiện được nhiều người lựa chọn để phục hình lại hàm răng không mấy đều đẹp của mình. Vậy khi nào nên niềng răng mặt trong?

Khi nào nên niềng răng mặt trong?

Niềng răng mặt trong giúp nắn chỉnh, di chuyển các răng về vị trí đúng trên cung hàm sử dụng khí cụ nha khoa gắn bên trong của hàm răng. Lực từ dây cung và khí cụ sẽ giúp di chuyển răng dần dần, không gây đau nhức nhiều và răng trở nên đều đặn hơn. Vậy niềng răng có đau không?

Hiện nay, những trường hợp mà phương pháp niềng răng mắc cài mặt trong khắc phục triệt để như:

– Răng bị lệch lạc, khấp khểnh, chen chúc nhau

– Răng bị sai khớp cắn loại 2: hô, vẩu

– Răng bị sai khớp cắn loại 3: móm (cắn ngược)

– Sai khớp cắn hở, khớp cắn đối đầu, khớp cắn sâu, khớp cắn chéo

– Răng thưa, tẩy trắng răng bleachbright là gì?

– Tất cả các trường hợp muốn nắn chỉnh răng cho đều và thẳng hàng nhau hơn.

Khi nào nên niềng răng mặt trong?

Ưu nhược điểm của niềng răng mặt trong

Ưu điểm

– Sử dụng mắc cài mặt trong nên đảm bảo tính thẩm mỹ cho người sử dụng, bệnh nhân có thể tự tin và không ngại khi giao tiếp

– Nắn chỉnh răng cho hiệu quả trọn đời, không xảy ra bất cứ sai khác nào

– Đảm bảo ăn nhai tốt, khả năng chịu lực nắn chỉnh đồng đều, ổn định qua các giai đoạn

– Không gây hôi miệng nếu vệ sinh răng miệng tốt.

 Nhược điểm

– Đòi hỏi kỹ thuật cao hơn các phương pháp niềng răng mặt ngoài vì mặt trong sẽ khó khăn hơn trong quá trình gắn mắc cài cũng như điều chỉnh tăng lực.

– Thức ăn dễ giắt lại trong kẽ răng, nếu không làm sạch thì đây chính là nguyên nhân dẫn đến các bệnh lý về răng miệng như viêm nha chu, viêm tủy, hôi miệng…

– Phát âm khó hơn: Việc có mắc cài và dây cung phía bên trong răng khiến cho hoạt động của lưỡi bị hạn chế hơn, thời gian đầu có thể khiến bệnh nhân có cảm giác vướng víu, khó chịu khi ăn uống và sinh hoạt khi chưa quen với khí cụ trong miệng.

– Một số trường hợp còn khiến cho mắc cài bị dịch chuyển khi dùng lưỡi đẩy răng

Bài viết được trích nguồn từ: https://thammy3d.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
 
Top