Những triệu chứng sưng đau do răng khôn thường bị lầm lẫn với những cơn đau do những vấn đề răng miệng khác gây ra. Vậy thì làm cách nào để nhận biết khi nào răng khôn đang mọc và cách giảm bớt những cơn đau do răng khôn là như thế nào, hãy cùng tìm hiểu qua những thông tin sau đây.
>> Thông tin nha khoa nên biết: nên bọc răng sứ hay cấy ghép implant
Răng khôn là răng số mấy?

Răng khôn hay còn gọi là răng số 8 có một vị trí khá đặc biệt trên cung hàm. Đó là khi răng mọc sau cùng và trong cùng  khuôn hàm. Mỗi hàm khi đã có đủ 14 răng thì việc xuất hiện thêm 2 răng khôn nhiều trường hợp hàm không còn đủ chỗ để mọc thẳng thì khả năng răng mọc lệch, mọc ngầm là rất cao.

 Mọc răng khôn có khó chịu không?

Như bạn đã biết, càng về phía bên trong hàm, răng càng tăng dần về kích thước. Vì vậy, nếu một chiếc răng khôn được mọc hoàn chỉnh sẽ có kích thước khá lớn. Tuy nhiên, chiếc răng này thường mọc nên khi cấu trúc xương hàm đã ổn định và rất khó thay đổi về kích thước, dẫn tới răng khôn không thể mọc thẳng đứng và trồi lên như quy luật. bọc răng sứ có đau không?


Có thể, ai cũng phải trải qua quá trình mọc răng khôn với nhiều phiền toái. Tuy nhiên, theo các chuyên gia phân tích, với nhu cầu ăn uống hạn chế động tác nhai mạnh như hiện nay, răng khôn có thể không mọc hoặc mọc ít hơn so với quy định.

Mọc răng khôn có khó chịu không?

Thông thường, quá trình mọc răng khôn diễn ra khi bạn 18 – 25 tuổi. Tuy nhiên, tùy thuộc vào từng cơ địa, những chiếc răng này có thể mọc muộn hơn và chia thành nhiều đợt nhú lên. Để những chiếc răng khôn mọc hoàn chỉnh phải cần tới khoảng thời gian dài từ vài tháng đến vài năm.

Biểu hiện thường gặp khi răng khôn bắt đầu nhú lên là cảm giác đau nhức xương quai hàm, sốt nhẹ, biếng ăn, cơ thể mệt mỏi suy nhược. Chính vì sự xuất hiện của răng khôn, bạn sẽ phải trải qua rất nhiều cảm giác khó chịu trong nhiều ngày liền. Do đó, bạn cần chuẩn bị tâm lý sẵn sàng và thích nghi với điều này.

Bên cạnh đó, việc chuẩn bị cho mình một chế độ ăn uống phù hợp cũng là điều cần thiết. Đồng thời, áp dụng một số phương pháp hạn chế đau nhức xương quai hàm như ngậm gừng, tỏi tươi, thường xuyên súc miệng bằng nước muối… Điều quan trọng hơn cả là luôn bảo vệ khoang miệng sạch sẽ thông qua việc đánh răng và dùng nước súc miệng.

Bài viết được trích nguồn từ: http://benhvienranghammatsg.com.vn
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
 
Top