Nếu hàm răng vĩnh viễn có những sai lệch thì khi trưởng thành vấn đề đầu tiên mà trẻ có thể phải trải qua đó là tâm lý mặc cảm, tự ti. Điều này sẽ ảnh hưởng đến sự hình thành tính cách của trẻ cùng các mối quan hệ, tiếp xúc và giao lưu hàng ngày theo hướng tiêu cực, khép kín.

Niềng răng trẻ em độ tuổi nào tốt nhất?

Trẻ em trong độ tuổi mọc răng sữa :phụ huynh nên tập trung quan sát và nhanh chóng can thiệp nha khoa nắn chỉnh cho bé. Được nắn chỉnh răng sớm thì hiệu quả càng cao. Vậy, bọc răng sứ có đau không?


Niềng răng là một trong những dịch vụ thẩm mỹ đáng được cân nhắc trong trường hợp bé mắc phải các nhược điểm như vẩu, hô, móm, lệch khớp cắn, răng thưa,... Sau đây là một số giai đoạn niềng răng trẻ em phụ huynh có thể tham khảo:

Giai đoạn 1: Bắt đầu mọc răng sữa (4-5 tuổi)

Giai đoạn này bé rất dễ bị sâu răng và khi nhổ bỏ sẽ tạo khoảng trống làm các răng còn lại mọc chệch hướng, sau này khi răng vĩnh viễn dưới xương hàm mọc lên sẽ không đủ khoảng trống.

Niềng răng trẻ em độ tuổi nào tốt nhất?

Giai đoạn 2: Tổ chức răng và xương ổn định (6-12 tuổi)
>> Thông tin nha khoa bạn nên biết: bọc răng sứ veneer ở đâu tốt
Giai đoạn 6-12 tuổi là thời điểm lý tưởng để chỉ định niềng răng khắc phục các lệch lạc của răng hiện tại cũng như sắp xếp các khoảng hở cho răng vĩnh viễn còn lại mọc đúng vị trí.

Giai đoạn 3: Mọc răng vĩnh viễn (13-21 tuổi)

Bác sĩ sẽ dựa vào thể trạng răng miệng, tổng thể thẩm mỹ gương mặt, chỉ số sức khỏe của bé và chỉ định phương phá khắc phục phù hợp nhất.

Một số loại hình niềng răng trẻ em

Hiện nay có hai phương pháp niềng răng phổ biến được áp dụng là niềng răng mắc cài và niềng răng trong suốt Invisalign. Bé sẽ được thăm khám và chỉ định cạo vôi răng, trị sâu răng (nếu có) trước khi thực hiện niềng răng.
Để mắc cài hoặc khay niềng khít đều với răng bé, bác sĩ sẽ lấy mẫu răng để đúc thạch cao về chế tác mắc cài. Mỗi loại hình niềng răng có những ưu điểm riêng, sẽ được bác sĩ tư vấn trong khâu thăm khám.

Dù áp dụng phương pháp nào thì bé cũng sẽ gặp một chút khó khăn khi phải làm quen với dụng cụ được đưa vào khoang miệng. Lúc này, bé rất cần sự trợ giúp của cha mẹ đặc biệt trong ăn uống và vệ sinh mắc cài. Cha mẹ cũng liên tục quan sát và giải tỏa căng thẳng cho bé, động viên bé để quá trình niềng răng được diễn ra đúng kế hoạch.

Lưu ý khi vệ sinh niềng răng trẻ em

Trẻ em rất thích ăn thực phẩm chứa nhiều đường, đồ chiên rán,... và chưa có nhận thức rõ về vấn đề chăm sóc răng miệng. Đặc biệt trong quá trình niềng răng, cha mẹ và bé phải có sự phối hợp và chú ý hơn vào vấn đề vệ sinh mắc cài. Cụ thể:

- Sử dụng bàn chải lông mềm chải theo hướng hình tròn.

- Dùng chỉ tơ nha khoa để loại bỏ hết các mảng bám.

- Không nên ăn thức ăn quá cứng hoặc quá dai.

- Súc miệng thường xuyên bằng dung dịch chuyên dụng.

Với sự phát triển của các kỹ thuật nha khoa tiên tiến cùng với việc áp dụng rất nhiều loại hình chỉnh nha đã đem lại hiệu quả cao và an toàn cho khách hàng khi bạn niềng răng ở độ tuổi nào.

Bài viết được trích nguồn từ: https://niengrangmattrongdangluu.blogspot.com
Thông tin liên hệ:
Trung tâm nha khoa Đăng Lưu
Cơ sở 1: 34 Phan Đăng Lưu, P.6, Q.Bình Thạnh - (+84 8) 6297 7148
Cơ sở 2 : 540 Trần Hưng Đạo, P.2, Q.5 - (+84 8) 6682 0246
Hotline: (+84 8) 66820246
Ngavvt
 
Top